0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Miễn phí vận chuyển cho bất kỳ đơn hàng nào giá từ 500.000đ trở lên! Toàn bộ đơn hàng <500k Ship hàng toàn quốc đồng giá 30K.

HOTLINE

0832.807.555 - 098.361.3328

0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI CHO TRẺ ĂN DẶM

Tham khảo

Sản phẩm ngẫu nhiên

Giảm giá!

Tỏi Đen Một Nhánh Học Viện Quân Y (200g)

Giá gốc là: 330.000 ₫.Giá hiện tại là: 240.000 ₫.
Giảm giá!

Viên Giảm Cân Slimtosen Extra Học Viện Quân Y Bí Quyết Tỏa Sáng Của Bạn

Giá gốc là: 380.000 ₫.Giá hiện tại là: 155.000 ₫.
Giảm giá!

Mộc linh chi Body weight Học viện quân y

Giá gốc là: 285.000 ₫.Giá hiện tại là: 220.000 ₫.
Giảm giá!

Định Tâm An Giấc Học Viện Quân Y Giải Pháp Giúp An Thần, Ngủ Ngon

Giá gốc là: 380.000 ₫.Giá hiện tại là: 218.000 ₫.

       Những điều cần chú ý khi cho trẻ ăn dặm

1.Căn cứ vào thể trạng của con mình

Sự phát triển oẻ mỗi bé khác nhau nên bạn không cần ép buộc trẻ vào tiêu chuẩn ăn dặm nào cả. Hãy quan sát, lắng nghe và thấu hiểu nhưng mong muốn của bé.

2.Bạn đừng sốt ruột

Nếu mẹ cảm thấy lo lắng, sốt ruột, điều đó sẽ truyền sang bé, làm mất đi không khí vui vẻ của bé khi ăn. Bạn cần học cách giữ bình tĩnh.

3.Không nhất thiết phải đổi món mỗi ngày

Nếu bạn có thể thay đổi món mỗi ngày cho bé thì rất tốt. Nhưng nếu bạn quá bận, hoặc cảm thấy căng thẳng với điều đó thì bạn có thể thay đổi món, cân bằng dinh dưỡng cho bé tính theo đơn vị 2 đến 3 ngày.

4.Quan sát thái độ của bé, cho bé được phát triển tất cả các giác quan khi ăn

Bạn vừa nói “ngon quá nhỉ” vừa quan sát thái độ của bé khi ăn. Khi cho bé ăn món gì hãy nói để bé nghe thấy, rồi bé được nhìn thấy, được sờ tay vào (nếu bé muốn, hãy cho phép bé được như vậy), rồi cuối cùng bé được nếm món ăn đó. Khi cho cho bé ăn một món mới thì không nên ép bé phải ăn nhiều ngay, mà nên quan sát thái độ của bé, phản ứng cơ thể của bé, và cho phép bé nhè ra nếu bé không muốn ăn món đó. Chúng ta sẽ cho bé tập ăn dần dần, dù sao lần đầu bé đã được nếm thử mùi vị rồi. Chỉ cần tiếp tục kiên trì và tôn trọng mong muốn ăn uống của bé.

5.Không so sánh với các bé khác

Mỗi bé có sự phát triển khác nhau và sở thích ăn uống khác nhau nên bạn không nên so sánh con mình với các bé khác. Nếu sức khoẻ của bé tốt, lanh lợi hoạt bát, lên cân và chiều cao đều thì không có vấn đề gì.

6.Tạo cho trẻ niềm vui ăn uống

Từ khi bắt đầu ăn dặm, bé có cảm hứng và mối quan tâm đến bữa ăn. Chúng ta nên cho bé nếm thử nhiều mùi vị thúc ăn khác nhau trong bầu không khí vui vẻ để nuôi dưỡng tâm hồn ăn uống của bé. Tuyệt đối hoàn toàn không được ép bé ăn dưới mọi hình thức như: giữ chân tay, giữ trán, bóp miệng, bế ngửa đổ thức ăn vào miệng bé, quát cho bé khóc há miệng rồi đút thúc ăn vào miệng bé, hay cho bé xem ti vi, điện thoại, đồ chơi, vừa đi chơi vừa ăn, doạ bé sợ để bé ăn,…

Tất cả những hình thức trên đều làm cho bé hiểu sai bản chất của việc ăn uống, sợ ăn dẫn đến chống đối việc ăn, lâu dài sẽ biếng ăn và suy dinh dưỡng.

Hãy thả lỏng tâm lý của bạn khi cho bé ăn, trao cho bé quyền kiểm soát bữa ăn của mình. Bạn hãy chỉ đóng vai trò là người giúp đỡ cho bé khi ăn mà thôi.

 

Bác sỹ Vũ Kiều Nguyện. Phòng Khám Dinh Dưỡng 70 Nguyễn Chí Thanh

       Những điều cần chú ý khi cho trẻ ăn dặm

1.Căn cứ vào thể trạng của con mình

Sự phát triển oẻ mỗi bé khác nhau nên bạn không cần ép buộc trẻ vào tiêu chuẩn ăn dặm nào cả. Hãy quan sát, lắng nghe và thấu hiểu nhưng mong muốn của bé.

2.Bạn đừng sốt ruột

Nếu mẹ cảm thấy lo lắng, sốt ruột, điều đó sẽ truyền sang bé, làm mất đi không khí vui vẻ của bé khi ăn. Bạn cần học cách giữ bình tĩnh.

3.Không nhất thiết phải đổi món mỗi ngày

Nếu bạn có thể thay đổi món mỗi ngày cho bé thì rất tốt. Nhưng nếu bạn quá bận, hoặc cảm thấy căng thẳng với điều đó thì bạn có thể thay đổi món, cân bằng dinh dưỡng cho bé tính theo đơn vị 2 đến 3 ngày.

4.Quan sát thái độ của bé, cho bé được phát triển tất cả các giác quan khi ăn

Bạn vừa nói “ngon quá nhỉ” vừa quan sát thái độ của bé khi ăn. Khi cho bé ăn món gì hãy nói để bé nghe thấy, rồi bé được nhìn thấy, được sờ tay vào (nếu bé muốn, hãy cho phép bé được như vậy), rồi cuối cùng bé được nếm món ăn đó. Khi cho cho bé ăn một món mới thì không nên ép bé phải ăn nhiều ngay, mà nên quan sát thái độ của bé, phản ứng cơ thể của bé, và cho phép bé nhè ra nếu bé không muốn ăn món đó. Chúng ta sẽ cho bé tập ăn dần dần, dù sao lần đầu bé đã được nếm thử mùi vị rồi. Chỉ cần tiếp tục kiên trì và tôn trọng mong muốn ăn uống của bé.

5.Không so sánh với các bé khác

Mỗi bé có sự phát triển khác nhau và sở thích ăn uống khác nhau nên bạn không nên so sánh con mình với các bé khác. Nếu sức khoẻ của bé tốt, lanh lợi hoạt bát, lên cân và chiều cao đều thì không có vấn đề gì.

6.Tạo cho trẻ niềm vui ăn uống

Từ khi bắt đầu ăn dặm, bé có cảm hứng và mối quan tâm đến bữa ăn. Chúng ta nên cho bé nếm thử nhiều mùi vị thúc ăn khác nhau trong bầu không khí vui vẻ để nuôi dưỡng tâm hồn ăn uống của bé. Tuyệt đối hoàn toàn không được ép bé ăn dưới mọi hình thức như: giữ chân tay, giữ trán, bóp miệng, bế ngửa đổ thức ăn vào miệng bé, quát cho bé khóc há miệng rồi đút thúc ăn vào miệng bé, hay cho bé xem ti vi, điện thoại, đồ chơi, vừa đi chơi vừa ăn, doạ bé sợ để bé ăn,…

Tất cả những hình thức trên đều làm cho bé hiểu sai bản chất của việc ăn uống, sợ ăn dẫn đến chống đối việc ăn, lâu dài sẽ biếng ăn và suy dinh dưỡng.

Hãy thả lỏng tâm lý của bạn khi cho bé ăn, trao cho bé quyền kiểm soát bữa ăn của mình. Bạn hãy chỉ đóng vai trò là người giúp đỡ cho bé khi ăn mà thôi.

 

Bác sỹ Vũ Kiều Nguyện. Phòng Khám Dinh Dưỡng 70 Nguyễn Chí Thanh

Tham khảo

Bài mới nhất

Hoạt huyết an thần

Giảm giá!

Hoạt Huyết An Thần Amitaka Plus Học Viện Quân Y

Giá gốc là: 85.000 ₫.Giá hiện tại là: 60.000 ₫.