Quả la hán còn có tên gọi khác là quả mộc miết, giải khổ qua; tên khoa học là Momordica grosvenori Swingle. Quả này có nhiều tác dụng chữa bệnh, vị ngọt nên được sử dụng trong các loại trà hằng ngày. Vậy, có phải la hán quả an toàn cho tất cả mọi người? Người huyết áp cao có uống được quả la hán không? Tìm hiểu ngay!
Huyết áp cao có uống được quả la hán không?
Câu trả lời là CÓ. Một số người huyết áp cao và xơ cứng động mạch khi sử dụng quả la hán thấy triệu chứng bệnh có cải thiện.
Loại quả này có vị ngọt, tính mát, không có độc, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh tăng huyết áp như sau:
Phòng chống thừa cân, béo phì
Vì sao huyết áp cao có uống được quả la hán không lại liên quan đến tác dụng chống béo phì? Ước tính có 65-78% các trường hợp tăng huyết áp nguyên phát là do béo phì. Người ta đã chứng minh rằng ngay cả việc giảm một chút cân nặng thôi cũng giúp giảm huyết áp ở bệnh nhân huyết áp cao.
Quả la hán chứa rất ít calo, không đường nhưng lại có vị ngọt tự nhiên nên được chấp nhận làm chất tạo ngọt trong thực phẩm dành cho bệnh nhân béo phì và tiểu đường. Các thí nghiệm đều cho thấy chất tạo ngọt của la hán quả không độc hại.
Một nghiên cứu so sánh giữa chất tạo ngọt của la hán quả và aspartame cho thấy chiết xuất la hán quản ngăn ngừa tăng cân và tích tụ khối mỡ ở chuột ăn nhiều chất béo.
Những lợi ích này cũng giúp ngăn ngừa tình trạng kháng insulin ở người bệnh tiểu đường tuýp 2. Y học cổ truyền Trung Quốc cũng sử dụng la hán quả từ lâu đời trong các bài thuốc điều trị bệnh tiểu đường. Điều này mang lại lợi ích kép cho bệnh nhân mắc đồng thời cả hai bệnh lý huyết áp cao và tiểu đường.
Chống oxy hóa mạnh
Huyết áp cao có uống được quả la hán không thì bạn có thể tự tin sử dụng. Bởi vì, nhiều nghiên cứu đã chứng minh quả này có hiệu quả chống oxy hóa mạnh. Nhờ đó, nó giúp bảo vệ cơ thể khỏi gốc tự do có hại và lão hóa, trong đó có mạch máu. Trong khi đó, xơ cứng mạch máu do lão hóa là nguyên nhân chính gây tăng huyết áp ở người lớn tuổi.
Huyết áp cao có uống được quả la hán không – khi nào thì không?
- Dù quả la hán không có độc và bạn không cần lo về tác hại của quả la hán, nhưng vì tính mát của nó mà một số người có thể trạng hàn (hay còn được gọi là hư hàn, dương hư) với biểu hiện da nhợt nhạt, sợ lạnh, đi ngoài phân lỏng, chân tay lạnh, lưỡi trắng không nên đùng.
- Phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú không nên tự ý sử dụng la hán quả, muốn dùng cần hỏi kỹ bác sĩ, thầy thuốc.
- Thận trọng nếu đang sử dụng các loại thuốc, thực phẩm chức năng, dược liệu khác. Muốn kết hợp chung với la hán quả, bạn cũng nên hỏi ý kiến của thầy thuốc.
Dùng quả la hán cho người cao huyết áp như thế nào?
Khi đã hiểu rõ huyết áp cao có uống được quả la hán không, bạn cũng nên biết về cách nấu la hán quả và liều lượng phù hợp.
Cách thực hiện như sau:
Tuy nhiên, nếu bạn gặp bác sĩ Đông y, tùy vào tình trạng cụ thể mà bác sĩ có thể đưa ra một mức liều lượng khác phù hợp hơn.
Lợi ích khác của quả la hán với sức khỏe chung
Uống nước quả la hán hằng ngày có tốt không thì tất cả mọi người đều có thể nhận được lợi ích của quả la hán với sức khỏe nói chung, bao gồm: