back to top
0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

ZALO: 0832.807.555 - 098.361.3328

Miễn phí vận chuyển cho bất kỳ đơn hàng nào 500k trở lên! Quý khách cần mua hàng bấm vào ==>>>

0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Cách dỗ bé ngủ giúp hệ thần kinh và cảm xúc phát triển toàn diện

Zalo 1: 0832 807 555

Zalo 2: 098 361 3328

Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.

Giấc ngủ rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh trong phát triển hệ thần kinh và cảm xúc vào những tuần đầu tiên sau khi chào đời. Để thích nghi với môi trường mới, thông thường trẻ sơ sinh ngủ không sâu giấc và thức dậy nhiều lần trong vài giờ.

Bạn có thể khuyến khích bé vận động hay nghe nhạc, trò chuyện với con, xoa chân hay làm mặt xấu trêu chọc con để con không ngủ ngày nhiều. Ngoài ra, bạn cho bé ngủ những giấc ngủ ngắn để lấy lại sức trong ngày, nhưng đừng ngủ quá nhiều vì bé sẽ thức đêm nhiều hơn. Nếu để con ngủ trưa, bạn hãy canh đồng hồ và nhẹ nhàng đánh thức con dậy.

Không ít mẹ gặp khó khăn khi cho bé ngủ, nhất là những ai lần đầu làm mẹ. Nguyên nhân do bé mới sinh nên đồng hồ sinh học của bé chưa phát triển toàn diện. Bên cạnh đó, mẹ cũng cần có thời gian để hiểu về thời gian ngủ của bé, cơ thể bé.

Mẹ tham khảo ngay top + cách dỗ trẻ sơ sinh ngủ đơn giản và hiệu quả dưới đây nhé!

Giấc ngủ của trẻ sơ sinh diễn ra như thế nào?

Vì chưa phân biệt được ngày đêm nên bé có thể ngủ suốt vào ban ngày và thức giấc nhiều hơn vào ban đêm (8-9 giờ vào ban ngày và khoảng 8 giờ vào ban đêm).

Đối với trẻ sơ sinh từ 3 tháng tuổi hoặc được 6 kg sẽ bắt đầu ngủ suốt đêm (6-8 giờ) mà không thức giấc. Khi đó, cha mẹ không cần phải đánh thức trẻ sơ sinh dậy để cho bú nhưng cần lưu ý không nên để bé ngủ quá 3 giờ mà không cho bú.

Đối với các trường hợp đặc biệt như non tháng, nhẹ cân, trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có thể phải cho bú thường xuyên hơn.

Trẻ mới sinh cho đến một tháng tuổi gần như ngủ suốt ngày đêm và chỉ thức dậy để bú (2-3 giờ/ lần).

Một giấc ngủ của trẻ sơ sinh gồm những giai đoạn nào?

Giấc ngủ của trẻ nhỏ cũng chia làm nhiều giai đoạn như người lớn, tùy từng giai đoạn mà trẻ có thể nằm yên hay có những cử động. Có 2 loại giấc ngủ là: Giấc ngủ nhanh và giấc ngủ chậm.

Giấc ngủ nhanh (REM- rapid eye movement: cử động mắt nhanh):

  • Đây là giấc ngủ nông, trẻ sẽ nằm mơ và mắt cử động nhanh theo chiều trước sau. Giấc ngủ REM chiếm đến khoảng một nửa thời gian ngủ của trẻ trong ngày nên mặc dù ngủ tới 16 giờ một ngày nhưng bé chỉ ngủ sâu trong khoảng 8 giờ.

Giấc ngủ chậm (Non-REM- Non-rapid eye movement: không cử động mắt nhanh):

  • Giai đoạn 1: Buồn ngủ – mí mắt sụp xuống hay có thể chớp liên tục, ngủ gà ngủ gật
  • Giai đoạn 2: Ngủ lơ mơ- Trẻ vẫn có cử động, giật mình, vặn mình hoặc rên
  • Giai đoạn 3: Ngủ sâu – trẻ im lặng và không cử động
  • Giai đoạn 4: Ngủ rất sâu – trẻ im lặng và không cử động.

Giấc ngủ của trẻ sẽ diễn tiến tuần tự theo 4 giai đoạn rồi quay lại giai đoạn 2 và chuyển sang ngủ REM. Một giấc ngủ của trẻ có thể có vai chu kỳ ngủ trên. Trong vài tháng đầu trẻ sơ sinh ngủ hay bị giật mình khi chuyển từ ngủ sâu sang ngủ lơ mơ và khó ngủ trở lại.

Các phương pháp giúp trẻ sơ sinh ngủ ngon sâu giấc là gì?

Tập thói quen ngủ ngoan cho trẻ:

Nhận biết dấu hiệu cho thấy trẻ buồn ngủ:

Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.
Nhận biết dấu hiệu cho thấy trẻ buồn ngủ và cần cho bé đi ngủ ngay.

– Trong 8 tuần đầu sau sinh trẻ không thể thức hơn 2 giờ liên tục vì sau đó trẻ sẽ quá mệt mỏi và trở nên khó ngủ. Các dấu hiệu buồn ngủ của trẻ như chớp mắt liên tục, lim dim, kéo dài, ngáp hay quầng thâm dưới mắt sẽ giúp phụ huynh cho trẻ đi ngủ để đảm bảo giấc ngủ cho trẻ

Dạy trẻ phân biệt giữa ngày và đêm:

– Một số trẻ sơ sinh có thói quen thức đêm ngay từ trong bụng mẹ và khi ra đời cũng duy trì thói quen như vậy. Trong vài ngày đầu sau sinh không thể thay đổi thói quen của trẻ ngay được mà chỉ có thể bắt đầu dạy khi trẻ được 2 tuần tuổi.

– Ban ngày khi trẻ còn thức cần chơi với trẻ càng nhiều càng tốt, nói chuyện và hát cho trẻ nghe vào các cữ bú ban ngày, đảm bảo ánh sáng trong phòng ngủ và không cần loại bỏ các tiếng ồn thông thường ban ngày như tiếng tivi, radio,…nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy khi trẻ thiu thiu ngủ. Khi về đêm cần giữ yên lặng và nói khẽ khi trẻ bú cữ đêm, giữ phòng tối và yên tĩnh.

Dạy trẻ tự ngủ:

– Khi trẻ được 6-8 tuần tuổi có thể bắt đầu dạy trẻ tự ngủ. Phụ huynh nên đặt trẻ vào nôi hay giường khi trẻ buồn ngủ nhưng vẫn còn thức.

– Cách thức dỗ trẻ trong 8 tuần đầu sau sinh rất quan trọng vì sẽ tạo thành thói quen cho trẻ cho nên cần lựa chọn hình thức khả thi với bản thân như: hát ru, nghe nhạc, vỗ nhẹ mông, gãi nhẹ đầu,… Không nên cho trẻ ngủ trên tay rồi mới đặt xuống giường vì sẽ tạo thói quen xấu cho trẻ.

Cho bé nằm khi còn thức:

Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.
Phương pháp dỗ bé ngủ ngon là gì?

– Để con cảm thấy buồn ngủ, cách ru bé ngủ là bạn cho bé nằm vào giường hoặc nôi rồi dỗ con. Cách làm cho bé dễ ngủ này sẽ giúp bé nhanh đi vào giấc ngủ hơn. Một cách giúp bé ngủ ngon nữa là bạn tránh ôm bé vào lòng và đu đưa vì khi đặt vào nôi, bé có thể sẽ giật mình thức giấc.

Massage chân tay để dỗ bé ngủ ngon

– Biện pháp dỗ bé ngủ ngon là gì? Xoa chân tay, lưng… nhẹ nhàng cũng là một cách dỗ trẻ sơ sinh ngủ nhanh nhất. Tư thế ngủ tốt nhất cho con là nằm ngửa. Nếu bé trở nên cáu kỉnh, khó chịu, mẹ đừng vội bế lên mà hãy dỗ nhẹ nhàng, vuốt ve để bé ngủ lại. Chỉ cần theo dõi thói quen ngủ của con, bố mẹ sẽ biết bé tại sao bé cáu kỉnh mà nguyên nhân không phải là do tã ướt, nhiệt độ phòng quá nóng hay con đang đói.

Hãy giữ ấm hoặc mát mẻ cho bé:

– Ngoài yếu tố về không gian, cảm xúc thì cơ thể cũng là tiêu chí để bé có giấc ngủ ngon. Cơ thể mát mẻ, thoải mái, dễ chịu sẽ kích thích giấc ngủ của con dễ dàng và hiệu quả.

– Trẻ quá lạnh hoặc quá nóng đều không thể ngủ ngon cũng như khó ngủ. Ba mẹ nên quan tâm đến vấn đề này khi thực hiện các cách dỗ trẻ 3 tuổi ngủ trên.

– Cụ thể, ba mẹ nên giữ ấm cho bé như ngực, bụng, lưng còn các phần khác để bé thoải mái. Mùa hè nên đảm bảo nhiệt độ phòng thoáng mát, mùa đông đủ ấm để bé ngủ tốt hơn. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cha mẹ cho bé 3 tuổi ngủ ngon. Các bạn đừng bỏ qua nhé!

Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.
Hãy giữ ấm cho cơ thể bé để cho bé có giấc ngủ ngon nhé.

Đừng cố gắng “làm tất cả”:

– Các mẹ luôn muốn làm tất cả mọi việc. Nhưng khi vừa mới sinh bé xong, việc ôm hết tất cả mọi việc có thể mệt mỏi hơn bình thường. Vì vậy, cách này giúp mẹ quan tâm đến bản thân mình nhiều hơn. Bởi khi mẹ mệt mỏi, kiệt sức cũng có thể khó giữ được bình tĩnh khi cố gắng dỗ trẻ sơ sinh ngủ. Bé càng khó ngủ hơn, dễ quấy khóc không theo ý mẹ. Nếu mẹ bình tĩnh hơn, bé cũng dễ ngủ hơn.

– Mẹ có thể nhờ sự giúp đỡ của người thân trong công việc nhà. Đồng thời dành thời gian để chăm sóc sức khoẻ, phục hồi sau sinh và có thời gian ngủ đủ để chăm bé.

Những điều bố mẹ cần tránh nếu muốn dỗ bé ngủ ngon:

Ngoài những cách dỗ bé ngủ ngon trên, để con có những giấc ngủ dài, sâu giấc, bố mẹ không nên có những hành động sau nhé:

Đánh thức khi con ngủ:

  • Nếu con ngủ gật trong xe đẩy hoặc xe tập đi, bố mẹ chỉ cần mang xe vào một nơi an toàn mà bé có thể ngủ. Vậy nên, để dỗ bé ngủ ngon, hãy cho bé ngủ một giấc trưa ngon lành ở trong xe đẩy và nhớ cài dây an toàn, cũng như đừng quên để mắt đến bé. Một giấc ngủ ngắn có thể chấp nhận được nhưng đừng để bé ngủ ở đó qua đêm nhé!
Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.
Việc đánh thức bé khi đang ngủ sẽ làm giấc ngủ bé trở nên rối loạn hơn.

Vội thức giấc khi nghe những âm thanh đầu tiên bé phát ra:

  • Bố mẹ hãy cho bé học cách tự ngủ lại một mình nếu có thể và không nên vội vàng thức dậy hay bật đèn khi nghe tiếng “xột xoạt” hay tiếng thở của bé. Ngoài ra, bạn cũng nên điều chỉnh âm lượng chuông điện thoại hay báo thức ở mức nhỏ để tránh làm bé giật mình thức giấc.

Sử dụng núm vú giả để bé ngậm khi ngủ:

  • Núm vú giả có thể góp phần gây ra các vấn đề nha khoa. Các nghiên cứu gần đây cũng đã chỉ ra mối liên quan giữa việc sử dụng núm vú giả với tình trạng bị nhiễm trùng tai ở trẻ

Đặt đồ chơi, gối hoặc mền trong nôi:

  • Việc đặt quá nhiều đồ chơi cũng như các vật dụng khác vào trong chiếc nôi nhỏ bé sẽ khiến cho khoảng không gian của con trở nên chật hẹp hơn và có thể làm tăng nguy cơ trẻ bị ngạt thở.
Cách dỗ bé ngủ hay bạn có thể gọi là cách ru để bé ngủ ngon là gì, được làm như thế nào? Làm sao để dỗ cho con ngủ mà không cần bế trên tay? Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, việc ngủ ngon, ngủ sâu và đủ giấc là rất quan trọng. Tuy nhiên, với những người mới lần đầu làm cha mẹ thì làm thế nào để có thể học cách dỗ bé ngủ ngon luôn là vấn đề nan giải.
Việc đặt đồ chơi trong nôi quá nhiều, sẽ làm bé phân tán sự chú ý và giấc ngủ bị chi phối, không tập trung.

Sử dụng giường cũi cho các hoạt động vui chơi hoặc ăn uống:

  • Bố mẹ nên nhớ là giường cũi chỉ để cho bé ngủ mà không nên sử dụng chúng vào mục đích khác. Giường cũi có thể bị bẩn, mất vệ sinh, gây mùi khó chịu khi vui chơi, ăn uống nên sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe của bé.

Để dỗ trẻ ngủ nhanh nhất, mẹ chú ý tránh những hành động sau nhé:

  • Cho bé bú quá no trước khi ngủ
  • Để cho bé vận động quá nhiều trước khi đi ngủ.
  • Lạm dụng võng, nôi điện sẽ khiến giấc ngủ của trẻ phụ thuộc vào những vật dụng này.
  • Sử dụng thuốc tùy tiện mà chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Chẳng hạn như thuốc kích thích thần kinh, thuốc ngủ.

Nếu bé khó ngủ hoặc ngủ không sâu giấc không loại trừ ảnh hưởng của bệnh lý. Bố mẹ cần tiếp tục theo dõi và quan sát các biểu hiện khác của con để chủ động đưa bé đi thăm khám sớm nếu thấy dấu hiệu bất thường.

Trẻ cần cung cấp đủ lượng kẽm nguyên tố/ngày để trẻ ăn ngon, đạt chiều cao và cân nặng đúng chuẩn và vượt chuẩn. Kẽm đóng vai trò tác động đến hầu hết các quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể, đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp axit nucleic, protein… Các cơ quan trong cơ thể khi thiếu kẽm có thể dẫn đến một số bệnh lý như rối loạn thần kinh, dễ sinh cáu gắt,… Vì vậy cha mẹ cần tìm hiểu về Vai trò của kẽm và hướng dẫn bổ sung kẽm hợp lý cho bé.

Tham khảo và tổng hợp các thông tin từ các web khác nhau.

Thông tin liên hệ:

Nguồn tham khảo

Zalo 1: 0832 807 555

Zalo 2: 098 361 3328