0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

Miễn phí vận chuyển cho bất kỳ đơn hàng nào giá từ 500.000đ trở lên! Ship hàng toàn quốc đồng giá 30K. Quý khách cần mua hàng bấm vào ==>>>

HOTLINE

0832.807.555 - 098.361.3328

0 ₫

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.

TRẺ BỊ NHIỄM GIUN – BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH

Tham khảo

Chọn lọc

Giảm giá!

Tỏi đen học viện quân y Việt Nam (500gram)

Giá gốc là: 530.000 ₫.Giá hiện tại là: 470.000 ₫.
Giảm giá!

Nano Fucomin Học Viện Quân Y

Giá gốc là: 265.000 ₫.Giá hiện tại là: 210.000 ₫.
Giảm giá!

Siro ăn ngon NAVIKID Học Viện Quân Y

Giá gốc là: 135.000 ₫.Giá hiện tại là: 100.000 ₫.
Giảm giá!

Trà Bogatra Học Viện Quân Y Giúp Mát Gan Giải Độc Gan

Giá gốc là: 65.000 ₫.Giá hiện tại là: 40.000 ₫.

 

     Ở Việt Nam, trẻ em rất dễ dàng mắc ký sinh trùng đường ruột, tỷ lệ hay gặp nhất là giun đũa và giun kim. Trẻ bị nhiễm giun do ăn thức ăn, nước uống không sạch, không rửa tay trước khi ăn,… trứng giun đũa theo thức ăn, tay bẩn vào trong cơ thể, nở ra ấu trùng ở dạ dày, sau di chuyển lên gan, vào phổi, cuối cùng trở về ống tiêu hóa và lớn lên ở ruột. Trẻ ở tuổi nhà trẻ, mầm non dễ mắc giun kim. Một trẻ bị mắc giun kim khi bò, ngồi chơi dưới đất, trứng giun kim sẽ rơi từ hậu môn ra đất, theo tay hoặc đồ chơi vào miệng. Như thế, trẻ dễ dàng lây sang nhau hoặc tự làm cho mình nhiễm trứng giun của chính mình.

       1. Biểu hiện của trẻ bị nhiễm giun

       – Tiêu hóa: trẻ ăn uống kém, có trường hợp ăn tốt nhưng không tăng cân. Đau bụng vùng quanh rốn hoặc thành cơn ở hố chậu phải. Trẻ có nhiều giun đũa thường đau khi đói. Trẻ có thể nôn trớ lợm giọng, buồn nôn lúc buổi sáng ngủ dậy. Trẻ có thể có biểu hiện đi tướt, khi có quá nhiều giun có thể nôn hoặc đi ngoài ra giun.

       – Trẻ có biểu hiện thiếu máu, da dẻ xanh xao.

       – Trẻ kém ngủ, đêm ngủ hay trằn trọc, hay nằm sấp.

       – Trẻ mắc giun kim có biểu hiện ngứa hậu môn, có thể viêm đỏ ở hậu môn và viêm âm đạo (ở bé gái).

       – Trẻ có biểu hiện sốt, ho, mệt mỏi, kém ăn do ấu trùng di chuyển ở phổi.

       – Xét nghiệm máu có bạch cầu ưa axit tăng.

       – Xét nghiệm phân có trứng giun.

       2. Điều trị

       Hiện nay có nhiều loại thuốc hiệu nghiệm điều trì giun, mỗi loại giun có thứ thuốc riêng. Khi thấy trẻ có biểu hiện nhiễm giun, các mẹ cho con đi khám, làm xét nghiệm phân,… Sau khi xác định trẻ nhiễm loại giun nào, bác sỹ cho thuốc đúng chủng loại. Với trẻ từ 2 tuổi trở lên, các mẹ cho con tẩy giun 1 năm 1 lần (có thể 6 tháng/lần). Thuốc tẩy giun nên mua theo lời khuyên của bác sỹ, dược sỹ.

       3. Phòng bệnh

       – Giữ gìn về sinh ăn uống, rửa sạch đồ ăn, đặc biệt là rau sống (phải rửa kỹ từng lá dưới vòi nước chảy từ 2 – 3 lần).

       – Không ăn thịt chưa nấu chín.

       – Rửa tay trước khi ăn uống.

       – Cắt móng tay sạch sẽ, với trẻ nhỏ không nên mút tay hoặc cho tay vào miệng.

 

Nguồn tham khảo

Bài mới nhất

Được quan tâm nhất

Giảm giá!

Siro ăn ngon NAVIKID Học Viện Quân Y

Giá gốc là: 135.000 ₫.Giá hiện tại là: 100.000 ₫.
Giảm giá!

Sâm Ngọc Linh đông trùng hạ thảo Học Viện Quân Y

Giá gốc là: 275.000 ₫.Giá hiện tại là: 230.000 ₫.
Giảm giá!

Viên Uống Mọc Tóc Strong Hair Học Viện Quân Y chống rụng tóc, tóc bạc sớm

Giá gốc là: 195.000 ₫.Giá hiện tại là: 160.000 ₫.
Giảm giá!

Giải độc gan Megatec Plus F300 Học viện Quân Y 30 viên

Giá gốc là: 104.000 ₫.Giá hiện tại là: 80.000 ₫.